Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 14:34

Giả sử vật nặng được treo tại vị trí cách đầu B của thanh rắn một đoạn x. Khi đó ta có thể phân tích trọng lực  P → tác dụng lên vật nặng thành hai lực thành phần  F 1 → và  F 2 →  song song với . Lực tác dụng lên sợi dây thép tại điểm B và làm sợi dây thép dãn dài thêm một đoạn ∆ l 1 , lực  F 2 →  tác dụng lên sợi dây đồng tại điểm D và làm sợi dây đồng dãn dài thêm một đoạn  ∆ l 2 . Vì sợi dây thép và sợi dây đồng có độ dài ban đầu  l 0  và tiết diện S giống nhau, nên theo định luật Húc, ta có :

 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Muốn thanh rắn BD nằm ngang thì sợi dây thép và sợi dây đồng phải có độ dãn dài bằng nhau:  ∆ l 1  =  ∆ l 2 . Thay điều kiện này vào F 1  và  F 2  , ta được :

F 1 / F 2 =  E 1 / E 2

Mặt khác theo quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có :

F 1 / F 2  = (a - x)/a

Từ đó, ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 15:08

 Đáp án: A

Độ cứng

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

→ Độ dãn:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 20:54

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 17:02

Ta có:

+ Độ dãn của dây: ∆ l = 101 - 100 = 1 c m = 0 , 01 m

+ Khi cân bằng lực kéo đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: F d h = P ↔ k ∆ l = m ↔ E S l 0 ∆ l = m g ↔ E π d 2 4 l 0 ∆ l = m g → d = 2 m g l 0 π . E . ∆ l = 2 100 . 10 . 1 π . 2 . 10 11 . 0 , 01 ≈ 7 , 98 . 10 - 4 m

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 6:52

Chọn đáp án A

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 10:53

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 3:57

Chọn A

 11 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 5:55

Đáp án: A

Độ cứng :

Thay số: 

→ Độ dãn:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 4:42

+ Lực đàn hồi xuất hiện trên hai thanh: F d h = k . ∆ l

+ Ta có, độ cứng của vật rắn: k = E S l 0

Theo đầu bài, ta có: l 0 F e = 2 l 0 C u S F e = 1 2 S C u  và  E F e = 1 , 6 E C u

Lại có, độ lớn lực đàn hồi xuất hiện ở hai thanh có giá trị như nhau (vì được treo vào đầu dưới một vật có khối lượng như nhau)

F d h F e = F d h C u ↔ k F e ∆ l F e = k C u ∆ l C u → ∆ l F e ∆ l C u = k C u k F e = E C u S C u l 0 C u E F e S F e l 0 F e

= E C u S C u l 0 C u 1 , 6 E C u 1 2 S C u 2 l 0 C u = 5 2 ∆ l F e = 2 , 5 ∆ l C u

Đáp án: C

Bình luận (0)